Việc Việt Nam sắp cho “cá lên sàn” là một bước chuyển, nhưng nhiều người vẫn lo cho những giải pháp tiếp theo để hạn chế bị động, mà nói như nhiều người vẫn lo là cầu thủ chơi “cá” nước ngoài thua rồi gỡ lại ở việc “làm cá” trong nước. Kèo “tài - xỉu” đã ảnh hưởng đến nhiều CLB và đa phần rơi vào những trận bị Ban tham vấn đạo đức soi, nhưng tiếc là thưa được đưa lên trên lại bị ém đi hoặc không được giải quyết.
Việc quy định mức trần cá cược và chỉ cá bóng đá quốc tế là khởi điểm của “cá lên sàn”, nhưng song song cũng đặt ra nhiều tranh cãi. Rõ nhất là một trung vệ ở đội tuyển mê đến độ bán cả nhà lẫn đất và tiền dành dụm sau nhiều lần chuyển nhượng được lót tay, thế mà vẫn nợ nần từng lớp đen, khiến phải nài nỉ lãnh đạo đội cho chuyển nhượng để có thêm tiền trả nợ.
Nhiều lãnh đạo, HLV đến giờ vẫn còn chán ngán một số cầu thủ nức danh với máu “đánh banh” (từ lóng của việc chơi cá độ).
Đó là công việc của những người sắp sửa hình thành một loại hình mà lâu nay vẫn bị gọi trại đi là “dự đoán có thưởng”. 23 xung trận. V-League càng về cuối, những canh bạc trên sàn càng lộ liễu. Đấy cũng là nguyên cớ khiến V-League dạo này bỗng có số bàn thắng tăng vọt rơi vào một số đội có máu mê và đa phần bàn thắng được ghi do sơ sót của hàng thủ.
Ban sơ là “cá” bóng đá nước ngoài, rồi sau này là chơi luôn ở giải trong nước có mình thi đấu. Chuyện cầu thủ lên mạng đánh “cá” giờ nở rộ ở nhiều đội bóng và lan sang cả đánh độ V-League sáng đèn trên sàn nhà cái từ 2 năm nay.
Lo cho “cá lên sàn” ở chỗ khi cá còn trong bóng tối mà bóng đá Việt Nam đã khốn khổ với chuyện đèn nhà cái sáng mỗi khi V-League thi đấu hoặc đội tuyển Việt Nam, đội U.
Còn một vấn đề mà những người làm bóng đá lo lắng không kém chính là lâu nay cầu thủ nội vẫn hay có thói quen lên mạng đánh “cá”. Khổ nỗi ai cũng biết, nhưng có trách nhiệm trong việc góp phần đẩy lùi hoặc làm sạch thì đa phần ai cũng tránh.